Cùng tìm hiểu một số máy in mã vạch công nghiệp tại Việt Nam.

Nội dung bài viết

Máy in mã vạch công nghiệp. alo Mr Vinh 0914175928

Máy in mã vạch công nghiệp nên xem kỹ mới mua…dù dễ rồi nhưng nên xem kỹ nhé.

Thật sự khó phân biệt khi chọn mua một máy in mã vạch công nghiệp hay dân dụng tùy theo từng ứng dụng của từng mỗi một nhu cầu. Hãy để công ty Vinh An Cư chúng tôi tư vấn miễn phí cho quí công ty bạn chọn lựa một máy in vừa ý và vừa với số tiền bỏ ra.

Cấu Hình Khủng Zebra Zt610 300 Dpi Giá Rẻ, Máy In Mã Vạch Công Nghiệp
Cấu hình khủng Zebra ZT610 300 DPI Giá Rẻ, Cách chọn mua máy in mã vạch công nghiệp tại Việt Nam.

máy in mã vạch công nghiệp: Phải xem bạn cần ứng dụng gì thì mới nói tới giá cả của từng loại máy. Máy in mã vạch có giá từ 3tr đến vài trăm triệu một máy vậy thì yếu tố nào giúp ta lựa chọn phù hợp.

máy in mã vạch công nghiệp: Máy in mã vạch là một thiết bị ngoại vi còn có tên gọi làm barcode printers hay label printers. Nó được kết nối với máy in vi tính và in ra tem nhãn barcodes sau khi con tem này được thiết kế bởi một phần mềm thiết kế chuyên dụng thường là bartender software hay label matrix. Tem nhãn in ra chất lượng xấu hay đẹp, rõ nét hay không rõ nét phụ thuộc vào mấy yếu tố sau:

  1. Ribbon in mã vạch
  2. Decal giấy in mã vạch
  3. Loại máy in và độ phân giải
  4. Chất lượng đầu in mã vạch
  5. Cách chọn mức độ thích hợp của nhiệt độ in
  6. Cách chọn độ đậm nhạt vừa phải với giấy và ribbon
  7. Cách chỉnh máy in cho phù hợp.
  8. Chất lượng giấy decal 
  9. Chất lượng topping của ribbon
  10. Chất lượng phủ mực và nguyên liệu nền của ribbon

 

máy in mã vạch công nghiệp: Khác với các máy in văn phòng (máy in laser, máy in phun, máy in kim…) phục vụ cho nhu cầu in số lượng ít hoặc vừa phải nên có chi phí đầu tư thấp, nhưng giá thành sản phẩm in cao; các máy in công nghiệp được chế tạo cho mục đích in số lượng lớn nên giá thành sản phẩm in thấp nhưng đòi hỏi chi phí đầu tư ban đầu cao. Một trong những công nghệ in công nghiệp tiên tiến là công nghệ in nhiệt (thermal printing).

máy in mã vạch công nghiệp: Hiện nay, công nghệ in nhiệt là công nghệ tốt nhất trong lĩnh vực in mã vạch công nghiệp (barcode) vì lĩnh vực này đòi hỏi hình ảnh in ra phải chính xác, chất lượng cao và nét. Các máy in nhiệt được thiết kế để in ra những chi tiết có độ sai số rất nhỏ và những vạch có độ rộng chính xác mà các thiết bị in và đọc mã vạch yêu cầu phải đạt tới.

Cơ chế hoạt động của máy in mã vạch công nghiệp

Đa số máy in nhiệt công nghiệp có thiết kế nhỏ gọn như các máy in văn phòng, một số máy in nhiệt có kích thước lớn chuyên dùng cho các nhu cầu in ấn lớn. Những máy in này có các cổng giao tiếp RS-232, parallel, USB để nối với máy tính, ngoài ra một số máy cũng có cổng Ethernet và thiết bị wireless để kết nối với mạng có dây và không dây.

Một thành phần rất quan trọng trong máy in nhiệt đó là đầu in (printhead). Khi nhận được dữ liệu từ bo mạch điều khiển của máy in truyền đến, các điểm ảnh nhỏ xíu trên khắp bề mặt của đầu in sẽ được đốt nóng (ứng với những điểm ảnh cần in) hoặc để nguội (đối với những điểm ảnh không cần in) ứng với hình ảnh cần in.

Quá trình này diễn ra rất nhanh và đó là lý do tại sao các máy in nhiệt có tốc độ in rất nhanh, sau đó mực sẽ được làm khô ngay tức khắc (đối với máy in truyền nhiệt dùng mực – ribbon dạng cuộn). Hiện nay có 2 loại đầu in: đầu in độ phân giải 203 dpi và 300 dpi. Ngoài ra, các nhà sản xuất đã nghiên cứu và chế tạo loại đầu in độ phân giải 600 dpi dùng để in các mã vạch rất nhỏ trong tem (nhãn) của các thiết bị công nghiệp điện tử, vi điện tử.

Phân loại công nghệ in nhiệt mã vạch Máy in mã vạch công nghiệp.

Công nghệ in nhiệt có thể được chia thành 2 loại: in nhiệt trực tiếp (direct thermal printing) và in truyền nhiệt (thermal transfer printing).

Khác với những máy in văn phòng sử dụng giấy theo dạng tờ và hộp mực đi theo máy, máy in nhiệt sử dụng giấy và mực (ribbon) theo dạng cuộn được tháo lắp dễ dàng.

Công nghệ in nhiệt trực tiếp sử dụng nhiệt từ đầu in trực tiếp tác động lên giấy cảm nhiệt (tương tự loại giấy fax) để tạo ra nội dung cần in, không sử dụng ribbon.

Công nghệ in truyền nhiệt sử dụng nhiệt từ đầu in làm nóng chảy ribbon dính lên vật liệu cần in để tạo ra nội dung cần in. Hiện nay trên thị trường có 3 loại ribbon (một số hãng sản xuất còn gọi là foil): wax (sáp), resin (nhựa) và wax-resin (tổng hợp sáp-nhựa).

 

 

 

Máy inCông nghệ inTốc độ in tối đa
(inches per second)
Độ phân giải đầu in
(dots per inch)
Độ rộng đầu in
(inches)
Độ rộng khổ giấy
(inches)
Các cổng giao tiếp
Avery 64-05Direct/ Thermal Transfer12 ips300 dpi5.04”1” – 6.06”RS-232; parallel; USB; Ethernet; wireless
Datamax I-4208Direct/ Thermal Transfer8 ips203 dpi4.10”1” – 4.65”RS232; parallel; USB; Ethernet
Sato GL408eDirect/ Thermal Transfer10 ips203 dpi4.0”0.87” – 5.04”RS-232; parallel; USB; Ethernet; wireless
Zebra ZM400Direct/ Thermal Transfer10 ips203 dpi4.09”1” – 4.50”RS-232; parallel; Ethernet; wireless

 

Ưu và khuyết của từng công nghệ 

 

Mỗi công nghệ in nhiệt đều có ưu và khuyết điểm riêng. Do đó chúng ta cần biết rõ sự khác biệt giữa các công nghệ để có thể chọn lựa công nghệ in phù hợp với nhu cầu của mình.

Công nghệ in nhiệt trực tiếp có ưu điểm là không dùng ribbon nên tiết kiệm được chi phí mua ribbon. Tuy nhiên công nghệ này có khuyết điểm là hình ảnh in ra trên loại giấy cảm nhiệt dễ phai theo thời gian.

Ngoài ra, nếu nhãn in bằng công nghệ này tiếp xúc nhiều với nhiệt độ cao, ánh sáng, một số chất xúc tác thì loại giấy này sẽ bị đen, dẫn đến chữ và mã vạch trên nhãn không đọc được. Do đó, công nghệ này chỉ được sử dụng để in nhãn dùng trong vận chuyển hàng hóa, thẻ khám chữa bệnh trong các bệnh viện, thẻ khách tham quan, biên lai thu tiền và các loại vé… 

 

Decal in mã vạch

Khuyết điểm duy nhất của công nghệ in truyền nhiệt là phải có chi phí cho ribbon. Công nghệ in truyền nhiệt được ứng dụng rộng rãi hơn công nghệ in nhiệt trực tiếp vì ngoài in được trên các loại giấy, nó còn có thể in trên một số chất liệu vải như polyester, polypropylen… Khi đầu in truyền nhiệt lên ribbon, mực sẽ bám lên chất liệu giấy hoặc vải để tạo nên các hình ảnh cần in. Khi đó mực bám dính trên chất liệu và trở thành một phần của chất liệu.

Công nghệ này cho hình ảnh chất lượng và lâu bền hơn so với các công nghệ in khác. Công nghệ in truyền nhiệt được ứng dụng trong các lĩnh vực như nhận dạng sản phẩm (nhãn mã vạch); quản lý tài liệu, hồ sơ; quản lý kho…

 

 

Một số nhãn hiệu máy in công nghiệp nổi bật

• Avery Dennison: Avery 64-05
• Datamax: Datamax I-4208
• Sato: Sato GL408e
• Zebra: Zebra ZM400

 

Hãy cùng Vinh An Cư tìm hiểu thêm về máy in mã vạch, ribbon in mã vạch, đầu đọc mã vạch, giấy in mã vạch về giá cả, về tình hình mua bán hiện nay, về giá phù hợp cho máy in nhiệt dùng ribbon, ribbon màu in mã vạch.

Mọi liên hệ xin liên hệ về Mr Vinh 0943805121 hay Mrs Bạch 0913665120. Về ribbon in mã vạch ở Việt Nam. Hãy yên tâm hoàn toàn khi gọi cho Vinh An Cư. Mối quan tâm lớn nhất của chúng tôi là đáp ứng tốt nhất nhu cầu của bạn với chi phí tối ưu nhất với chất lượng tốt nhất! Mua máy in mã vạch công nghiệp, cần tư vấn máy in mã vạch công nghiệp, cần vật tư cho máy in máy in mã vạch công nghiệp.. alo VINH 0914175928. Chuyên bán máy in mã vạch công nghiệp lâu năm từ 1998.

Email: [email protected]

Ngày đăng: 19/01/2015 | Cập nhật lần cuối: 11/17/2021 bởi Phạm Ngọc Vinh

Loading

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Call Now Button